Thị trường tiêu thụ mật ong lớn tạo nhiều kinh tế cho người nuôi

Thị trường tiêu thụ mật ong lớn tạo nhiều kinh tế cho người nuôi

Tim thấy thị trường mật ong tiêu thụ với số lượng lớn. Người dân bắt đầu học cách nuôi và lấy mật ong. Khi quá trình làm việc đạt hiệu quả cao và mang lại kinh tế ổn định cho người dân. Thi người dân bắt đầu mở rộng công việc nuôi và sản xuất. Việc nuôi ong để lấy mật mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không tốn diện tích. Vốn đầu tư từ ban đầu không quá lớn, việc chăm sóc đơn giản. Vì vậy, nghề nuôi ong lấy mật đã giúp nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

Phát triển kinh tế địa phương. Nhận thấy hiệu quả từ mô hình nuôi ong lấy mật, anh Ngô Đình Chiến (thôn Thái Võ, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng) đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để nuôi ong. Từ 10 đàn ong đầu tiên, đến nay anh Chiến đã có trên 800 đàn ong mật. Trừ chi phí, mỗi năm anh thu lãi trên 350 triệu từ tiền bán mật ong. Đây chỉ mới là 1 hộ gia đình.

Trong đó có rất nhiều hộ gia đình nói riêng và nhiều tỉnh thành nói chung. Thì các bạn đã biết thị trường sản xuất và tiêu thụ mật ông lớn đến mức nào. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về thị trường cung cấp và tiêu thụ mật ong !.

Thị trường tiêu thụ mật ong mang lại kinh tế cao cho hộ dân nuôi

Vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19, những hộ dân nuôi ong núi đá lấy mật ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã có những cách thức riêng để tiêu thụ sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thị trường tiêu thụ mật ong mang lại kinh tế cao cho dân nuôi

Gia đình ông Ngô Đình Chiến ở xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng có trên 800 đàn ong lấy mật. Trừ chi phí, mỗi năm gia đình ông thu về khoảng 400 triệu đồng từ việc bán mật ong. Theo ông, so với mô hình phát triển kinh tế khác. Nuôi ong núi đá ít rủi ro vì nuôi ong hầu như không phải phòng dịch bệnh.

Thời gian qua, dù gặp khó khăn do dịch COVID-19 nhưng việc tiêu thụ sản phẩm của gia đình ông Chiến không bị ảnh hưởng nhiều. Sản phẩm mật ong núi đá tiêu thụ khá tốt vì đây là mặt hàng tốt cho sức khỏe, hỗ trợ tiêu hóa, hô hấp…

Xây dựng núi đá thu mật của hơn 1000 đàn ong tại địa phương

Chị Trần Thị Lành là chủ trại nuôi ong núi đá lấy mật với hơn 1.000 đàn ở thôn Thái Vô, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng. Do điều kiện tự nhiên đặc thù của địa phương và sự phong phú của các loài hoa đặc hữu. Nên sản phẩm mật ong của gia đình chị Lành có chất lượng tốt. Những năm qua, chị Lành đã xây dựng mật ong của trang trại. Trở thành một sản phẩm OCOP và mở rộng thị trường ở nhiều tỉnh, thành phố, địa điểm du lịch.

Chị Lành cho biết, từ khi phát triển mô hình nuôi ong núi đá lấy mật đã cho hiệu quả kinh tế cao. Thời gian này, tuy sản lượng bán có giảm do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Nhưng chị vẫn lạc quan do sản phẩm mật ong có thể bảo quản được từ 2 – 3 năm mà vẫn giữ được chất lượng.

Xây dựng núi đá thu mật của hơn 1000 đàn ong tại địa phương

Nguồn tiêu thụ tăng, tạo công ăn việc làm cho hộ dân nuôi ong

Chủ tịch UBND huyện Bảo Thắng Ngô Minh Quế cho biết, trên địa bàn huyện có gần 400 hộ nuôi ong núi đá với trên 11.000 đàn. Với diện tích đất lâm nghiệp, cây ăn quả lớn, đảm bảo nguồn thức ăn dồi dào cho đàn ong. Nhiều hộ dân Bảo Thắng đã mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô nuôi của gia đình.

Thực tế cho thấy, mô hình nuôi ong núi đá lấy mật ở huyện Bảo Thắng mang lại hiệu quả cao hơn. So với nhiều mô hình phát triển kinh tế khác; từ đó, tăng thu nhập cho người dân, giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

Đặc biệt, trong bối cảnh dịch COVID-19 gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế. Nghề nuôi ong núi đá lấy mật vẫn tìm được thị trường tiêu thụ. Nghề này đang trở thành mô hình thoát nghèo của nhiều hộ dân, tiến tới giúp địa phương thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *